Van điều khiển điện là dòng van đang được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong mọi lĩnh vực từ công nghiệp, xây dựng cho đến dân dụng.
1. Van điều khiển điện là gì?
Van điều khiển điện – Electric actuator valve là một trong những dòng van được sử dụng phổ biến hiện nay. Van được điều khiển điện được đóng mở bằng điện nhờ vào hệ thống điều khiển và được sử dụng nguồn điện 24V, 220V, 380V. Xu hướng van loại này thường được sử dụng bởi không chỉ độ chính xác mà còn có thể dễ dàng điều khiển hơn rất nhiều so với loại van cơ.
2 Vai trò van điều khiển điện
Do nhu cầu ngày càng tăng về tự động hóa trong công nghiệp và công nghiệp chế biến, van điều khiển bằng điện đã và đang chứng minh được những lợi ích thiết thực mà mình mang lại trong việc kiểm soát dòng chảy bởi chúng đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát dòng chảy trên tất cả các ngành công nghiệp chính.
Van điện điều khiển có những loại nào ?
Có hai loại van chính đó là đóng mở On/Off (đóng/mở hoàn toàn) và đóng mở tuyến tính (theo góc mong muốn), đóng mở tuyến tính thường dùng trong hệ thống thống đường ống cần sự điều tiết lưu lượng dòng chảy.
3. Cấu tạo van điều khiển điện.
Về cơ bản thì cấu tạo van điều khiển bằng điện gồm 3 phần chính:
· Thân van ( body )
· Motor van ( actuator )
· Bộ điều khiển tuyến tính ( positioned )
Bộ điều khiển của van điều khiển bằng điện nhận tín hiệu nguồn là 220VAC hoặc 24VDC cho motor xoay và tín hiệu điều khiển là 4-20mA từ PLC , cảm biến nhiệt độ ,cảm biến áp … Motor của van sẽ xoay trái hoặc phải truyền động xuống trục vít làm van đóng hoặc mở .
4. Thông số kỹ thuật van nước điều khiển điện.
Thông số kỹ thuật của van điều khiển điện còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ứng dụng & môi chất sử dụng.
- Tính hiệu điều khiển: On/Off or Tuyến Tính
- Vị trí: Loại thường đóng or Thường mở
- Kích thước:
- Tiêu chuẩn kết nối:
- Áp suất sử dụng & Áp suất tối đa
- Nhiệt độ sử dụng & nhiệt độ tối đa.
- Điện áp sử dụng.
- Lực đóng/mở của bộ điều khiển điện để lựa chọn kích thước van thích hợp
Và còn phụ thuộc vào nhưng yếu tố nhưkích thước van: DN10, DN15, DN20, DN25, DN35, DN40, DN50, DN65, DN80, DN100, DN125, DN150, DN200, DN250, DN300, DN350, DN400, DN500, DN600, DN700, DN800, DN900, DN1000, DN1200, DN1400.
- Vật liệu: Gang, Inox, Đồng thau, Gang deo,..
- Nhiệt độ làm việc: -5~200°C.
- Điện áp điều khiển: 24V/110V/220V/380V.
- Áp suất làm việc: PN10, PN16, PN25.
- Kiểu lắp: Ren hoặc mặt bích.
- Tiêu chuẩn thiết kế: ANSI, DIN, BS, JIS, ASTM.
- Xuất xứ: Malaysia, Taiwan, Korea, Italya, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc.
5. Ưu và nhược điểm của van điều khiển điện.
5.1 Ưu điểm
- Đa dạng về kiểu kết nối: Van điều khiển điện có thể lắp theo kiểu ren, rắc co, lắp bích nên rất thuận lợi tring khâu lắp đặt và phù hợp với nhiều hệ thống đường ống.
- Là dạng van bi nên lưu lượng qua van không hề bị ảnh hưởng. Van bi điều khiển điện chịu được áp lực lớn hơn so với van điện từ, có cấu tạo bền vững, tuổi thọ làm việc cao.
- Van bi được sử dụng thích hợp với nhiều loại điện áp như 24DC220V hay 380V.
- Giới hạn chịu được nhiệt độ làm việc của van bi khá lớn, có thể lên đến 180 độ C, có những trường hợp đặc biệt trong thời gian không quá lâu có thể sử dụng cho môi trường có nhiệt độ lên đến 220 độ C.
- Van điều khiển hoàn toàn tự động, Có thể đống mở từ xa , rất tiện lợi cho người vận hành
- Điều tiết được môi chất, giúp cho hệ thống ổn định tránh xảy ra các sự cố cho nhà máy
- Dễ dàng lắp đặt cho mọi hệ thống
- Van hoạt động ổn định, có độ bền cao
- Nếu nguồn điện bị ngắt đột ngột vẫn có thể thao tác bằng tay.
5.2. Nhược điểm:
- Không có các size lớn như van bướm mà chỉ có đến DN100
- Thể tích của van tương đối lớn, không được nhỏ gọn như van điện từ.
- Thời gian đóng, mở van lâu hơn từ 10-20giây trong khi van điện từ và và van bi điều khiển khí nén sẽ đóng mở ngay tức thì.
- Chi phí cao hơn so với các dòng van khác.
6. Ứng dụng của van điều khiển điện
Van điều khiển điện ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực như
– Xử lý nước
– Hóa chất
– Nhà máy ………..